Chủ Nhật, 22 tháng 3, 2015

Vài mảnh ghép về Dostoevsky tại Việt Nam

DOS
Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (1821 - 1881) là nhà văn nổi tiếng người Nga, cùng với Lev Tolstoy, Dostoevsky được xem là một trong hai nhà văn Nga vĩ đại thế kỷ 19. Các tác phẩm của ông, như Anh em nhà Karamazov, Tội ác và hình phạt đã khai thác tâm lí con người trong bối cảnh chính trị, xã hội và tinh thần của xã hội Nga thế kỷ 19. Ông được giới phê bình đánh giá rất cao, phần lớn xem ông là người sáng lập hay là người báo trước cho chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ 20.

Đối với dân tộc chúng ta, Dostoievski khó hiểu hơn. Chúng ta thấy nhân vật của ông kì dị quá, du côn, tàn bạo, trụy lạc, cuồng loạn, điên khùng, tưởng đâu như bọn quỷ ở âm ty hiện lên. Ta không nhận ra được họ, họ hành động, suy nghĩ khác ta quá, ta ghê sợ, không có thiện cảm chút nào. Phần đông chúng ta quen với những nhân vật của Tự lực văn đoàn hay của Nguyễn Tuân, gần đây của Võ Phiến, có thích chăng là thích Le Grand Meaulnes của Alain Fournier, chứ đâu hiểu nổi tâm trạng Dmit’ri, Ivan, vì ta được uốn nắn từ nhỏ cái nếp sống bình dị, thuần hậu của Nho, Lão, Phật. (Nguyn Hiến Lê Dostoievski một người suốt đời chịu khổ để viết, Bách Khoa s82, 83).

Qua kho sát, chúng tôi thy tên tui ca Dostoievski được nhc đến tnhng năm 1930 1945, thi kì gia tc ca quá trình hin đại hoá văn hc Vit Nam. Tp chí Tao Đàn s3 (1.4.1939) ca nhà xut bn Tân Dân có trích đăng mt đon văn dài ca Dostoievski (Lan Khai dch) ly ta đề Cần có một ông trời”. Điu đáng chú ý là trước văn bn đó không có mt dòng nào gii thiu vtác giả đon văn, dường như tên tui ca người viết ra nó không phi ln đầu xut hin, nên không cn li mào đầu làm quen na. Nguyn Tuân krng nhng ngày ông ngồi tù (1941), theo yêu cu ca ông, người nhà đã gi cho ông bn cun sách ca Dostoievski và ông đã “say mê đọc”. Ông cho biết thêm: “Ở Hà Nội hồi ấy khối người say Dostoievski. Nguyên Hng cũng hi tưởng rằngo “mùa rét năm 1935” giữa thành phHi Phòng “khó khăn cùng kiệt”, khi ông ngi viết Bỉ vỏ, bphim Tội ác và hình phạt đã “dội lửa lên tâm trí ông. Dch giTrương Đình Ccho biết ông tng đọc Dostoievski từ “trước Cách mạng tháng Tám. Lut sư Đinh Gia Trinh trong các bài viết bàn vvăn hc đăng trên tThanh Nghị t 1941 1945 có nhc đến Dostoievski như mt dn chng tranh lun. Thch Lam, Nht Linh cũng xác nhn scó mt ca Dostoievski trong giai đon này trong các bài viết ca mình. Trong thư vin Quc gia (Hà Ni và TP. HChí Minh) hin còn lưu gikhá nhiu tác phm ca Dostoievski bng tiếng Pháp và Anh được nhp vào Vit Nam trước 1945.

Tsau Cách mng tháng Tám (1945), văn hc Vit Nam bước sang mt giai đon mi vi nhng mc tiêu mi, Dostoievski dn dn bị đẩy lùi xa khi ngưỡng cửa mà ông va mi bước vào. Theo tinh thn ca Đề cương văn hoá, vi định hướng xây dng mt nn văn nghnhân dân, vi phương châm “kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến”, nền văn hoá trong 10 năm (1945 1954) đã chuyn sang mt đường hướng mi, khác hn vcht so vi văn ngh trước 1945. Giờ đây sự đổi mi li là tcái TÔI quay vvi cái TA, gt bcái riêng tư để đến vi cái chung. Vi hướng đi y, Dostoievski vi nhng ni dung tư tưởng và phong cách “khó hiểu” ca ông đối vi qung đại qun chúng không có cơ may tn ti. các đô thbtm chiếm (Hà Ni, Sài Gòn) tuy có điu kin tiếp xúc vi sách báo nước ngoài, nhưng trong không khí thi chiến, người ta cũng ít nhc đến Dostoievski hơn trước.

(Phạm Thị Phương - ĐH SP tp.HCM).

0 nhận xét:

Đăng nhận xét